Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2025-2030

Hình hài Quốc gia số sau 6 tháng triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW

6 tháng đu năm 2025 chng kiến din mo mi ca mt “Quc gia s” đang hình thành rõ nét. Dưới s dn dt chiến lược ca Ngh quyết 57-NQ/TW - văn kin đt phá do B Chính tr ban hành cuối năm 2024, toàn hệ thng chính tr đã vào cuc quyết lit, đng b đ thúc đy phát trin khoa hc, công ngh, đi mi sáng to và chuyn đi s.

Trang Thông tin đin tử Trường Đi hc An ninh nhân dân trân trng gii thiu bài viết ca TS. Trn Văn Khải - Phó Bí thư Đảng u, Phó Ch nhim U ban Khoa hc, Công nghệ và Môi trường ca Quc hi.

T tm nhìn mang tm chiến lược ca Tổng Bí thư Tô Lâm và Bộ Chính tr đến nhng kết qu c th trong xây dng th chế, h tng s, ci cách dch v công, phát trin kinh tế số và đào tạo nhân lc chất lượng cao, Vit Nam đang đnh hình rõ “hình hài” ca mt quc gia s. Nhng thành tựu bước đu đy ấn tượng sau na năm trin khai Ngh quyết 57-NQ/TW to nim tin mnh m vào mục tiêu đã đ ra, tiếp thêm quyết tâm cho chặng đường phía trước vi tinh th“kiên quyết, kiên trì, kiên đnh, làm cho bằng được”.

Tm nhìn đt phá t Ngh quyết 57 ca B Chính tr 


nh 1. Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu ch đo Hi ngh toàn quc v đt phá phát trin khoa hc, công ngh, đi mi sáng to và chuyn đi s quc gia tháng 1/2025

 Ngh quyết 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 khng đnh phát trin khoa hc, công ngh, đi mi sáng to và chuyn đi số (KHCN, ĐMST&CĐS) là đt phá quan trọng hàng đầu, đng lc chính đ phát trin đất nước trong k nguyên số. Đây là chủ trương chiến lược mang tính cách mạng, nhằm giải phóng mọi nguồn lực, thúc đẩy hiện đại hóa sản xuất, đổi mới quản trị quốc gia, tránh nguy cơ tụt hậu và đưa Việt Nam bứt phá trở thành quốc gia phát triển giàu mạnh. Đặc biệt, việc Tổng Bí thư Tô Lâm trực tiếp làm Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển KHCN, ĐMST&CĐS thể hiện sự quan tâm, quyết tâm rất cao của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực này. Nghị quyết 57-NQ/TW đề ra những quan điểm chưa từng có: coi đầu tư cho khoa học, công nghệ và chuyển đổi số là đầu tư dài hạn, chấp nhận rủi ro, đòi hỏi sự vào cuộc của toàn bộ hệ thống chính trị và sự hợp lực công – tư. Mục tiêu lớn được vạch ra là đến năm 2030, Việt Nam sẽ thuộc nhóm dẫn đầu khu vực và tiệm cận nhóm 50 nước hàng đầu thế giới về hạ tầng số, công nghiệp công nghệ cao, chính phủ số và tỷ trọng kinh tế số. Tầm nhìn chiến lược này đã thổi bùng khát vọng “tăng tốc trong kỷ nguyên số”, tạo động lực mạnh mẽ cho giới khoa học công nghệ, cộng đồng doanh nghiệp và toàn xã hội chung sức hiện thực hóa.

Chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ từ Trung ương đến cơ sở

Ngay sau khi Nghị quyết 57 được ban hành, Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển KHCN, ĐMST&CĐS do Tổng Bí thư Tô Lâm đứng đầu đã nhanh chóng được kiện toàn, đề ra chương trình hành động cụ thể. Trong 6 tháng đầu năm 2025, Ban Chỉ đạo đã họp thường xuyên, ban hành Kế hoạch số 01 và 02 để triển khai Nghị quyết, phân công rõ từng nhiệm vụ cho các bộ, ngành, địa phương. Nhờ sự tham gia sát sao của người đứng đầu Đảng, Nhà nước và Chính phủ, công tác chỉ đạo diễn ra quyết liệt, dồn dập với tinh thần “thần tốc nhưng chắc chắn”. Một điểm sáng là việc đưa vào vận hành Hệ thống thông tin giám sát, đánh giá thực hiện Nghị quyết 57 và Hệ thống tiếp nhận phản ánh, kiến nghị, sáng kiến về KHCN,ĐMST&CĐS. Hai nền tảng số này cho phép theo dõi tiến độ từng nhiệm vụ một cách minh bạch, đồng thời thu thập ý kiến đóng góp rộng rãi từ người dân, doanh nghiệp, nhà khoa học, qua đó hiện đại hóa phương thức chỉ đạo, khắc phục tình trạng báo cáo hình thức. Song song, Ban Bí thư đã ban hành Kiến trúc Chuyển đổi số Đảng 3.0 và quy định vận hành Hệ thống điều hành tác nghiệp điện tử trong Đảng. Điều này giúp kết nối thông suốt hệ thống chỉ đạo từ Trung ương tới tận cấp xã, tạo nền tảng cho mô hình “Đảng số”.

Tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm (7/2025), Tổng Bí thư Tô Lâm biểu dương những kết quả bước đầu rất tích cực, đồng thời nhấn mạnh yêu cầu “tập trung cao độ, hành động quyết liệt” trong 6 tháng cuối năm 2025 với tinh thần kiên quyết, kiên trì, kiên định, làm cho bằng được để củng cố niềm tin toàn xã hội. Sự quyết tâm từ Trung ương đã lan tỏa xuống địa phương: các tỉnh, thành phố thành lập Ban Chỉ đạo chuyển đổi số do Bí thư hoặc Chủ tịch đứng đầu, bảo đảm mỗi nhiệm vụ của Nghị quyết 57 đều được đôn đốc thực hiện đến nơi đến chốn. Chỉ trong nửa năm, “Quốc gia số” đã dần hiện hình bằng những kết quả cụ thể, thực chất, phản ánh qua các chỉ số quốc tế và trong nước.

 

Ảnh 2. Tổng Bí thư Tô Lâm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và các đồng chí Ban Chỉ đạo Trung ương ấn nút khai trương, ra mắt 3 nền tảng số phục vụ giám sát triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW.

 Bứt phá thể chế và hạ tầng: Nền móng vững chắc cho chuyển đổi số

Trước hết, Nghị quyết 57 đã tạo ra một bước tiến nhảy vọt về hoàn thiện thể chế, chính sách cho chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo. Chỉ trong kỳ họp thứ 9, diễn ra tháng 5-6/2025, Quốc hội đã kịp thời thông qua nhiều đạo luật mang tính đột phá, đặc biệt là Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (sửa đổi) và Luật Công nghiệp Công nghệ số, cùng với 14 luật liên quan và 3 nghị quyết của Quốc hội nhằm tạo hành lang pháp lý ưu tiên cho các lĩnh vực công nghệ chiến lược như trí tuệ nhân tạo, vi mạch bán dẫn, dữ liệu lớn, Internet vạn vật. Song song, Chính phủ cũng ban hành 16 nghị định và 1 nghị quyết để tháo gỡ rào cản thể chế, cải cách thủ tục hành chính, triển khai mô hình chính quyền số hai cấp, phân cấp phân quyền mạnh mẽ hơn cho địa phương. Đây là những cú hích chính sách chưa từng có, giúp giải quyết nhiều “điểm nghẽn” về pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho các sáng kiến đổi mới sáng tạo đi vào cuộc sống.

Nhờ đột phá thể chế, Đề án 06 của Chính phủ (phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia) đã đạt kết quả rõ nét, vượt xa các mục tiêu đề ra. Tính đến tháng 4/2025, các bộ, ngành đã cắt giảm, đơn giản hóa 3.241 quy định kinh doanh trên 15.763 quy định hiện hành (đạt 20,56%), vượt mục tiêu tối thiểu 20% mà Chính phủ đề ra. Hệ thống Cổng Dịch vụ công Quốc gia đã kết nối liên thông với 151 cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin khác; cung cấp trực tuyến 3.691 thủ tục hành chính (TTHC) trên tổng số hơn 6.300 thủ tục, bao gồm đầy đủ 56/76 dịch vụ công thiết yếu phục vụ người dân, doanh nghiệp. Đặc biệt, lần đầu tiên các thủ tục hành chính của Đảng (như cấp lý lịch tư pháp cho đảng viên) cũng được tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia, thể hiện tinh thần chuyển đổi số toàn diện, không chỉ trong cơ quan nhà nước mà cả trong hệ thống Đảng.

Song song với cải cách thủ tục, hạ tầng kỹ thuật phục vụ chính phủ số và kinh tế số cũng được tăng cường. Từ năm 2022 đến nay, Bộ Công an đã xây dựng và vận hành Cơ sở Dữ liệu quốc gia về dân cư, cấp trên 87 triệu thẻ căn cước công dân gắn chip cho công dân đủ điều kiện, đồng thời thu nhận khoảng 70 triệu hồ sơ định danh điện tử và kích hoạt gần 50 triệu tài khoản VNeID (đạt tỷ lệ 69% hồ sơ). Nhờ dữ liệu dân cư làm nền tảng, hàng loạt tiện ích số ra đời: từ định danh, xác thực eKYC, thanh toán không dùng tiền mặt đến khám chữa bệnh không giấy tờ… Đến cuối năm 2024, Bộ Công an đã cung cấp 35 tiện ích trên ứng dụng VNeID, thu hút hơn 460 triệu lượt truy cập của người dân. Những con số này cho thấy quá trình “số hóa” quốc gia đang diễn ra sâu rộng: thuế thương mại điện tử tăng 19% chỉ trong 4 tháng đầu 2025, 1,9 tỷ hóa đơn điện tử đã được phát hành, thanh toán không dùng tiền mặt tăng 28,7% và 70% người dân đô thị đã quen dùng ví điện tử, mobile banking hàng ngày. Nhờ những nỗ lực đồng bộ đó, tỷ trọng kinh tế số của Việt Nam năm 2024 ước đạt gần 19% GDP, cao nhất từ trước tới nay, và dự kiến vượt mục tiêu 20% GDP vào năm 2025. Việt Nam hiện đứng thứ 41 thế giới về tỷ trọng kinh tế số/GDP, với tốc độ tăng trưởng hơn 20%/năm, nhanh nhất Đông Nam Á. Năng lực đổi mới sáng tạo quốc gia cũng được cải thiện vững chắc: năm 2024, Việt Nam xếp hạng 44/132 nước trên bảng xếp hạng Global Innovation Index của WIPO (tăng 2 bậc so với 2023), tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu nhóm quốc gia có thu nhập trung bình thấp. Đây là những thành quả ấn tượng, cho thấy thể chế và hạ tầng đang dần bắt nhịp với yêu cầu của chuyển đổi số.

Chính phủ số vươn tầm: Chuyển đổi số đồng bộ ở các địa phương

Không chỉ ở Trung ương, chuyển đổi số đã lan tỏa mạnh mẽ tới tất cả các địa phương. Cấp ủy và chính quyền các tỉnh, thành phố xác định ứng dụng công nghệ, đổi mới sáng tạo là giải pháp đột phá để nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành và phục vụ người dân. Đến nay, từ Trung ương đến 63/63 tỉnh, thành đều sử dụng thống nhất hệ thống họp trực tuyến và phần mềm quản lý văn bản điện tử. Văn phòng Trung ương Đảng đã triển khai phần mềm quản lý văn bản và phòng họp không giấy tới tận cấp xã, giúp lãnh đạo ở cơ sở cũng nhận tài liệu, chỉ đạo qua máy tính bảng, không còn cảnh xếp đống hồ sơ giấy như trước. Kiến trúc chính quyền điện tử và chính quyền số được xây dựng đồng bộ theo mô hình hai cấp (Trung ương – địa phương), bảo đảm 100% xã, phường kết nối vào mạng truyền số liệu chuyên dùng của Đảng và Nhà nước. Các Cổng Dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh liên thông với Cổng quốc gia, cung cấp trực tuyến hầu hết các thủ tục hành chính thường xuyên. Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến toàn trình đủ điều kiện đã đạt 97,3% vào đầu năm 2025, và mục tiêu đến năm 2025 là 100% TTHC được cung cấp trực tuyến mức 4 trên nhiều phương tiện (web, di động). Nhờ đó, người dân, doanh nghiệp có thể nộp hồ sơ, nhận kết quả giải quyết thủ tục ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào. Thống kê sau 4 năm vận hành, Cổng Dịch vụ công quốc gia đã xử lý 36,8 triệu hồ sơ trực tuyến; nếu tính cả hệ thống một cửa điện tử tại các địa phương, con số hồ sơ giải quyết qua mạng lên tới hàng trăm triệu,  tương ứng hàng trăm triệu lượt đi lại, chờ đợi đã được cắt giảm so với trước đây.

Cùng với dịch vụ công, nhiều địa phương đã sáng tạo trong chuyển đổi số phục vụ đời sống. Điển hình như Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương… triển khai ứng dụng “phòng họp không giấy” (e-Cabinet) tại các sở, huyện, xã, tích hợp camera giám sát thông minh hỗ trợ đảm bảo an ninh trật tự, hay ứng dụng di động để người dân phản ánh hiện trường, tương tác với chính quyền (như iHanoi, Hue-S,…). Những nỗ lực này đã góp phần đưa Chỉ số Chính phủ điện tử/Chính phủ số của Việt Nam năm 2024 lên hạng 71 thế giới (tăng 15 bậc chỉ sau hai năm), một bước tiến dài phản ánh hiệu quả của chuyển đổi số trong quản trị công. Đáng chú ý, 100% các tỉnh, thành phố hiện đã có Trung tâm điều hành thông minh (IOC) hoặc Trung tâm chuyển đổi số để giám sát dữ liệu real-time, từ đó hỗ trợ ra quyết định kịp thời. Chính quyền số từng bước chuyển từ “hành chính giấy tờ” sang “hành chính thông minh”, minh bạch và gần dân hơn. Không những vậy, người dân cũng dần trở thành “công dân số”: dùng căn cước gắn chip và VNeID để đi khám bệnh, lên máy bay, ký hợp đồng online; phản ánh kiến nghị qua cổng dịch vụ công và sử dụng các tiện ích số trong đời sống thường ngày. Sự chuyển biến đồng bộ từ Trung ương đến cơ sở đã tạo nên một bức tranh chính quyền số sôi động, trong đó mọi cấp chính quyền đều chung mục tiêu phục vụ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp trong môi trường số.

Nguồn nhân lực chất lượng cao: “Chìa khóa vàng” cho quốc gia số

Xác định con người là yếu tố quyết định, Nghị quyết 57 đặc biệt nhấn mạnh nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực công nghệ mũi nhọn. 6 tháng qua, công tác này đã có nhiều chuyển biến tích cực. Ngay trong tháng 4/2025, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án 1002 về đào tạo nhân lực phục vụ phát triển công nghệ giai đoạn 2025–2035. Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai hàng loạt giải pháp chiến lược nhằm mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo nhóm ngành STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học) và chuyên ngành bán dẫn, AI. Kết quả là 90% cơ sở đại học hiện nay đã tham gia đào tạo các ngành STEM; riêng năm 2024, số sinh viên chính quy theo học lĩnh vực này tăng 10,6% (thêm khoảng 60.000 sinh viên mới, nâng tổng tuyển mới lên 218.000, chiếm 36% tổng sinh viên cả nước). Đáng chú ý, trong năm học 2024 - 2025 đã có xấp xỉ 19.000 sinh viên nhập học vào các ngành liên quan đến công nghiệp vi mạch bán dẫn, chiếm 10% tổng sinh viên STEM, tạo tiền đề cho mục tiêu đào tạo 50.000 kỹ sư bán dẫn đến năm 2030. Chất lượng đào tạo cũng dần tiệm cận chuẩn quốc tế: Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chuẩn chương trình và thẩm định hơn 30 chương trình đào tạo chuyên sâu về bán dẫn tại 8 trường đại học trọng điểm. Cùng với đó, chính sách thu hút nhân tài được ban hành – như học bổng riêng cho sinh viên STEM và tín dụng ưu đãi sau tốt nghiệp cho người học công nghệ cao, AI, bán dẫn… nhằm khuyến khích nhiều bạn trẻ giỏi tham gia lĩnh vực này.

Trong lực lượng cán bộ công chức, các chương trình bồi dưỡng kỹ năng số cũng được đẩy mạnh. Bộ Công an tiên phong với phong trào “Bình dân học vụ số”, huấn luyện kỹ năng sử dụng công nghệ cho cán bộ, chiến sĩ và đoàn viên thanh niên ở cơ sở. Tính từ năm 2022 đến nay, hàng trăm nghìn lượt cán bộ, công chức trên toàn quốc đã được đào tạo, tập huấn về chuyển đổi số và an toàn không gian mạng thông qua các khóa học trực tuyến, hội nghị chuyên đề. Bộ Công an còn phối hợp với các địa phương mở nhiều lớp huấn luyện “đặc biệt” cho đội ngũ chuyên trách như khóa đào tạo 1.648 cán bộ nòng cốt về chuyển đổi số trong nửa đầu năm 2022, hay việc tổ chức lựa chọn 1.000 chuyên gia từ các bộ, ngành, địa phương để tạo lực lượng dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia. Về phía ngành khoa học công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tập hợp được 277 chuyên gia hàng đầu về trí tuệ nhân tạo tham gia các chương trình trọng điểm quốc gia về AI, một minh chứng cho sức hút của môi trường khoa học công nghệ Việt Nam đối với nguồn chất xám chất lượng cao. Cùng với đó, ngày càng nhiều sinh viên tốt nghiệp trong nước được các tập đoàn công nghệ toàn cầu tuyển dụng, cho thấy chất lượng nhân lực công nghệ “Made in Vietnam” đang nâng tầm vị thế.

Nhìn chung, bức tranh nhân lực công nghệ cao của Việt Nam đang khởi sắc: quy mô đào tạo tăng nhanh, chính sách đãi ngộ cải thiện, và quan trọng nhất là tinh thần ham học hỏi, làm chủ công nghệ lan tỏa rộng rãi trong lớp trẻ. Đây chính là “chìa khóa vàng” bảo đảm cho công cuộc chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo của nước nhà thành công bền vững.

Nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025: Quyết tâm tăng tốc


 Ảnh 3. Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số 

 Những kết quả 6 tháng đầu năm 2025 mới là bước đầu trên chặng đường dài thực hiện Nghị quyết 57. Phía trước, khối lượng công việc còn rất lớn, đòi hỏi toàn hệ thống phải tăng tốc hơn nữa trong 6 tháng cuối năm để hoàn thành mục tiêu năm 2025. Tại Hội nghị sơ kết, Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính đã xác định rõ 4 nhóm nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung cao độ:

Một là, hoàn thiện đồng bộ khung pháp luật, cơ chế, chính sách: Tiếp tục rà soát, bổ sung các quy định pháp lý nhằm thúc đẩy KHCN, ĐMST & CĐS. Trong đó ưu tiên ban hành hướng dẫn thi hành các luật mới thông qua (Luật Dữ liệu, Luật KHCN&ĐMST…), xây dựng cơ chế sandbox (thí điểm có kiểm soát) cho các công nghệ mới, và sửa đổi các quy định lạc hậu đang cản trở chuyển đổi số. Song song, ban hành chính sách đặc thù khuyến khích đầu tư tư nhân vào R&D, hợp tác công tư trong công nghệ cao, cũng như chính sách bảo vệ dữ liệu cá nhân, an ninh mạng phù hợp xu thế mới.

Hai là, phát triển hạ tầng số hiện đại và dữ liệu quốc gia: Đẩy nhanh xây dựng Trung tâm Dữ liệu quốc gia và các cơ sở dữ liệu chuyên ngành trọng điểm, đảm bảo dữ liệu “đúng - đủ - sạch - sống” sẵn sàng chia sẻ. Hoàn thiện kết nối liên thông các hệ thống từ Trung ương đến địa phương, phủ sóng 5G đạt 90% dân số cuối năm 2025, đồng thời thúc đẩy triển khai Internet vệ tinh để người dân vùng sâu, vùng xa đều tiếp cận được tiện ích số. Bên cạnh đó, tập trung xây dựng một số trung tâm đổi mới sáng tạo và phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo liên kết giữa viện, trường và doanh nghiệp. Đây sẽ là nơi ươm mầm công nghệ mới “Made in Vietnam” và thu hút chuyên gia giỏi trong và ngoài nước.

Ba là, đẩy mnh chuyn đi s toàn din, ly hiu qu thiết thực làm thước đo: Chuyn đi s phải đi vào thực cht trong tng ngành, lĩnh vc. 6 tháng cui năm cn đc bit tp trung trin khai chuyn đi s trong h thng chính tr (Đng, chính quyn, Mt trn T quốc, các đoàn thể) gn vi sp xếp t chc b máy tinh gn. Song song, thúc đy chuyn đi s trong các ngành kinh tế – xã hi tr ct: tài chính ngân hàng (hoàn thin thanh toán s), y tế (hồ sơ bệnh án đin t liên thông), giáo dc (hc liu s m), nông nghip (dch v nông nghip s đến nông dân)… Mục tiêu đến cui 2025, 80% dch v công trc tuyến của người dân, doanh nghip đt mc đ 4 toàn trình và 50% hồ sơ TTHC được x lý hoàn toàn trc tuyến. Mi sáng kiến chuyn đi s phải hướng ti li ích thiết thc: gim thời gian, chi phí cho người dân, doanh nghip; minh bch, công khai hot đng công quyền; và nâng cao năng suất các ngành kinh tế.

Bn là, nâng cao chất lượng nhân lc, thu hút nhân tài: Tiếp tc đy mạnh đào tạo k năng s cho cán b các cp, nht là cấp cơ sở – làm sao để 100% cán b xã, phường có th s dng thành tho nn tng s, trc tiếp x lý công việc trên môi trường đin t. M rộng các chương trình bồi dưỡng chuyên gia s trong công chc, viên chc tng ngành (tài chính, y tế, giáo dc… đu cn chuyên gia chuyn đi s làm nòng ct). Đng thi, trin khai hiu qu Đề án 1002 và Chương trình 1017 v phát trin nhân lc công ngh cao: tăng chỉ tiêu đào tạo nhóm ngành k thut, công ngh thêm 5-10% mi năm, có cơ chế hc bng và tín dụng ưu đãi đ thu hút sinh viên gii vào lĩnh vc STEM và bán dn. Đc bit, cn chính sách “tri thm đ” thu hút chuyên gia gii, kiu bào công ngh cao về nước cng hiến; khuyến khích các tập đoàn công nghệ ln đt trung tâm R&D ti Vit Nam đ “chuyn giao ti ch” tri thc hin đi cho đội ngũ trong nước.

Nhng nhim vụ trên đây đòi hi tinh thn vào cuc “càng quyết liệt, càng đồng b”. Thủ tướng Chính ph đã lưu ý phi huy đng ti đa ngun lc xã hi, đy mnh hợp tác công tư và khuyến khích các doanh nghip công ngh lớn trong nước tiếp tc đóng vai trò tiên phong. Thc tế 6 tháng qua cho thy s đng hành ca các tập đoàn Viettel, VNPT, FPT, CMC… đã góp phn quan trng trin khai nhiu gii pháp k thuật và đề xut chính sách kp thi. S kết ni giữa Nhà nước - doanh nghip - nhà khoa học - người dân cần được phát huy hơn nữa đ to “sc mnh cộng hưởng” trong chuyn đi s.

Sáu tháng đu năm 2025 đã phác ha nên din mo ban đu ca mt Quc gia s Vit Nam: th chế thông thoáng, h tng hin đi, chính quyn vn hành minh bch và hiu qu, kinh tế số vươn lên mạnh mẽ và người dân, doanh nghiệp được thụ hưởng tin ích rõ ràng. Nhng con s về tăng trưởng kinh tế s, v th hng đi mi sáng to, chính ph s toàn cu là minh chng thuyết phc cho đường li đúng đn ca Ngh quyết 57. Tuy nhiên, chặng đường phía trước còn nhiu thách thc, đòi hi s kiên định trong tm nhìn và quyết liệt trong hành động. Vi nim tin tuyt đi vào s lãnh đo ca Đng và quyết tâm cao đ ca toàn h thng chính tr, Việt Nam hoàn toàn có cơ sở để tin tưởng rng các mục tiêu NQ57 đề ra sẽ được hin thc hóa đúng hn. Quc gia s Việt Nam đang thành hình tng ngày, mt quc gia thịnh vượng da trên tri thc, sáng to và công ngh. Tt c chúng ta, từ cơ quan nhà nước ti doanh nghiệp và người dân, hãy cùng chung sc, đng lòng “làm cho bằng được” nhng nhim v còn li ca năm 2025, tạo bước chy đà vững chc đ tăng tc tiến vào năm 2026 và những mục tiêu cao hơn trong tương lai.

Ngun tài liu tham kho: (1) Ngh quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024; Báo cáo sơ kết 6 tháng thc hin NQ57 (6/2025); (2) phát biu ca Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Phm Minh Chính ti Hi nghị sơ kết NQ57; các s liu t Cng TTĐT Chính ph, B Công an, B KH&CN và B GD&ĐT; (3) Báo cáo Đi mi sáng to toàn cu 2024 ca WIPO; (4) Báo cáo xếp hng Chính ph đin t LHQ 2022-2024.

TS. Trn Văn Khải - Phó Bí thư Đảng u, Phó Ch nhim U ban Khoa hc, Công nghệ và Môi trường ca Quc hi

(Ngun: Cng Thông tin đin t Đảng CSVN)

arrow_upward